Kế hoạch giáo dục nhà trường năm học 2024-2025

I. CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
- Căn cứ Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT ngày 04/9/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ Trường tiểu học;
- Căn cứ Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Chương trình giáo dục phổ thông 2018;
- Căn cứ Công văn số 2345/BGDĐT-GDTH ngày 07/6/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường cấp Tiểu học;
- Căn cứ Công văn số 3535/BGDĐT-GDTH ngày 19/8/2019 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện nội dung Hoạt động trải nghiệm cấp tiểu học trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 từ năm học 2020 – 2021;
- Căn cứ Công văn số 1315/BGDĐT-GDTH ngày 16/4/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn thực hiện Chương trình GDPT cấp tiểu học;
- Căn cứ Công văn số 1855/SGDĐT-GDPT ngày 15/6/2020 của Sở GDĐT Hà Nội về Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn thực hiện Chương trình GDPT cấp tiểu học;
- Căn cứ Công văn số 909/BGDĐT-GDTH ngày 08/3/2023 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục STEM trong giáo dục Tiểu học;
- Căn cứ Công văn số 3999/BGDĐT-GDTH ngày 30/7/2024 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn triển khai thực hiện giáo dục kĩ năng công dân số ở cấp tiểu học.
- Căn cứ Công văn số 3060/BGDĐT-GDTH ngày 20/7/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc tăng cường chỉ đạo thực hiện nội dung giáo dục địa phương cấp tiểu học.
- Căn cứ Thông tư 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28/02/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống và hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa;
- Căn cứ Nghị quyết số 03/2024/NQ-HĐND ngày 29/3/2024 của Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội về Quy định danh mục các dịch vụ hỗ trợ hoạt động giáo dục, đào tạo tại cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập (không báo gồm các cơ sở giáo dục công lập chất lượng cao) của thành phố Hà Nội
- Căn cứ Công văn số 2367/UBND-KGVX ngày 19/7/2024 của UBND thành phố Hà Nội V/v triển khai thực hiện Nghị quyết số 03/2024/NQ-HĐND ngày 29/3/2024 của HĐND Thành phố;
- Căn cứ Thông tư số 08/2024/TT-BGDĐT ngày 15/5/2024 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn lồng ghép nội dung giáo dục quốc phòng và an ninh trong trường tiểu học, trường THCS và trường phổ thông có nhiều cấp học.
- Căn cứ Quyết định số 2236/QĐ-BGDĐT ngày 23/8/2024của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Kế hoạch nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm học 2024-2025;
- Căn cứ Công văn 3898/BGDĐT-GDTH ngày 30/7/2024 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục Tiểu học năm học 2024-2025;
- Căn cứ Quyết định số 4354/QĐ-UBND ngày 20/8/2024 của UBND thành phố Hà Nội về việc ban hành khung kế hoạch thời gian năm học 2024-2025 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên trên địa bàn thành phố Hà Nội;
- Căn cứ Công văn số 3050/SGDĐT-GDTH ngày 5/9/2024 của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm học 2024-2025;
- Căn cứ Công văn số 560/PGDĐT ngày 06/9/2024 của Phòng GDĐT huyện Thanh Oai về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục Tiểu học năm học 2024-2025;
Căn cứ tình hình thực tế, trường Tiểu học Cao Viên I xây dựng Kế hoạch giáo dục nhà trường năm học 2024-2025 như sau:

Số kí hiệu Số: 226/KH-THCVI
Ngày ban hành 12/09/2024
Ngày bắt đầu hiệu lực 12/09/2024
Ngày hết hiệu lực
Thể loại Công văn
Lĩnh vực Giáo dục
Cơ quan ban hành Trường tiểu học Cao Viên I
Người ký Dương Thị Học

Nội dung

UBND HUYỆN THANH OAI
TRƯỜNG TIỂU HỌC CAO VIÊN I
Số: 226/KH-THCVI

 
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Thanh Oai, ngày 12 tháng 9 năm 2024
`
KẾ HOẠCH
Giáo dục nhà trường năm học 2024-2025

I. CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
- Căn cứ Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT ngày 04/9/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ Trường tiểu học;
- Căn cứ Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Chương trình giáo dục phổ thông 2018;
- Căn cứ Công văn số 2345/BGDĐT-GDTH ngày 07/6/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường cấp Tiểu học;
- Căn cứ Công văn số 3535/BGDĐT-GDTH ngày 19/8/2019 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện nội dung Hoạt động trải nghiệm cấp tiểu học trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 từ năm học 2020 – 2021;
- Căn cứ Công văn số 1315/BGDĐT-GDTH ngày 16/4/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn thực hiện Chương trình GDPT cấp tiểu học;
- Căn cứ Công văn số 1855/SGDĐT-GDPT ngày 15/6/2020 của Sở GDĐT Hà Nội về Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn thực hiện Chương trình GDPT cấp tiểu học;
- Căn cứ Công văn số 909/BGDĐT-GDTH ngày 08/3/2023 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục STEM trong giáo dục Tiểu học;
- Căn cứ Công văn số 3999/BGDĐT-GDTH ngày 30/7/2024 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn triển khai thực hiện giáo dục kĩ năng công dân số ở cấp tiểu học.
- Căn cứ Công văn số 3060/BGDĐT-GDTH ngày 20/7/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc tăng cường chỉ đạo thực hiện nội dung giáo dục địa phương cấp tiểu học.
- Căn cứ Thông tư 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28/02/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống và hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa;
- Căn cứ Nghị quyết số 03/2024/NQ-HĐND ngày 29/3/2024 của Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội về Quy định danh mục các dịch vụ hỗ trợ hoạt động giáo dục, đào tạo tại cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập (không báo gồm các cơ sở giáo dục công lập chất lượng cao) của thành phố Hà Nội
- Căn cứ Công văn số 2367/UBND-KGVX ngày 19/7/2024 của UBND thành phố Hà Nội V/v triển khai thực hiện Nghị quyết số 03/2024/NQ-HĐND ngày 29/3/2024 của HĐND Thành phố;
- Căn cứ Thông tư số 08/2024/TT-BGDĐT ngày 15/5/2024 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn lồng ghép nội dung giáo dục quốc phòng và an ninh trong trường tiểu học, trường THCS và trường phổ thông có nhiều cấp học.
- Căn cứ Quyết định số 2236/QĐ-BGDĐT ngày 23/8/2024của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Kế hoạch nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm học 2024-2025;
- Căn cứ Công văn 3898/BGDĐT-GDTH ngày 30/7/2024 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục Tiểu học năm học 2024-2025;
- Căn cứ Quyết định số 4354/QĐ-UBND ngày 20/8/2024 của UBND thành phố Hà Nội về việc ban hành khung kế hoạch thời gian năm học 2024-2025 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên trên địa bàn thành phố Hà Nội;
          - Căn cứ Công văn số 3050/SGDĐT-GDTH ngày 5/9/2024 của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm học 2024-2025;
- Căn cứ Công văn số 560/PGDĐT ngày 06/9/2024 của Phòng GDĐT huyện Thanh Oai về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục Tiểu học năm học 2024-2025;
Căn cứ tình hình thực tế, trường Tiểu học Cao Viên I xây dựng Kế hoạch giáo dục nhà trường năm học 2024-2025 như sau:

II. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN

1.Đặc điểm tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội địa phương:
Trường được thành lập năm 1991. Trường được tái công nhận Chuẩn Quốc gia năm 2015; Cơ quan Văn hóa năm 2004, tái công nhận 2010, 2017.
Trường Tiểu học Cao Viên nằm trên dịa bàn xã Cao Viên.
Về điều kiện tự nhiên, xã hội: Cao Viên nằm sát trên đường quốc lộ 21B, đường rẽ vào xã tại Km 7 + 100 trên quốc lộ 21B. Xã Cao Viên nằm ở rìa phía Tây của huyện Thanh Oai, bên bờ phải (bờ đông) sông Đáy. Sông Đáy là ranh giới tự nhiên của xã với các xã của huyện Chương Mỹ là 2 xã: Thụy Hương (ở phía Tây Bắc) và Lam Điền (ở phía Tây Nam). Cao Viên tiếp giáp các xã cùng huyện Thanh Oai sau: phía Nam giáp xã Thanh Cao, phía Đông Nam là xã Bình Minh (ranh giới là quốc lộ 21B), phía Đông Bắc là xã Bích Hòa. Phía Bắc, Cao Viên tiếp giáp Đồng Mai, vốn từng là một xã của huyện Thanh Oai, nay là một phường (phường Đồng Mai) của quận Hà Đông, Hà Nội.
Xã Cao viên là xã nông nghiệp đan xen với nhiều ngành nghề như: Nghề gia công may mặc, kinh doanh buôn bán nhỏ và vừa. Đời sống kinh tế của người dân ở  địa phương có sự phát triển trong những năm gần đây, đời sống kinh tế từng bước ổn định và phát triển.
Trường Tiểu học Cao Viên 1 là một trong 2 trường thuộc xã Cao Viên, Nhà trường chịu trách nhiệm tuyển sinh và quản lý giáo dục học sinh thuộc địa bàn của 3 thôn: Thôn Đàn Viên, Thôn Trung và thôn Phủ Lạc, thuận lợi cho việc đi lại của học sinh. Đảng uỷ, chính quyền địa phương luôn quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để ngành giáo dục xã nhà ngày càng phát triển.
Những yếu tố trên vừa là những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nhà trường, vừa là động lực, thách thức để tập thể cán bộ, giáo viên và nhân viên nhà trường nỗ lực hơn nữa trên chặng đường xây dựng trường Tiểu học Cao Viên I ngày một phát triển xứng đángvới niềm tin của các cấp lãnh đạo và sự tín nhiệm của các bậc CMHS.
2. Đặc điểm tình hình nhà trường năm học 2024-2025
2.1. Đặc điểm học sinh của nhà trường
Khối Sĩ số Nam Nữ Đội viên HS quá tuổi HS dân tộc con TB, LS, CS HS đánh giá ngoài Số HS có hồ sơ KT HS mồ côi, nghèo, HCKK
1 161 83 78 0 4 0 1 0   3
2 167 104 63 0 1 0 0 0 1 5
3 164 87 77 0 7 1 0 0 0 8
4 196 106 90 100 7 0 0 0 2 4
5 180 98 82 180 7 0 0 0 2 5
TỔNG 867  391  390 280   26 1 1  25
- Số HS tham gia ăn bán trú: 160 HS
2.2. Tình hình đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán bộ quản lý.
Ban giám hiệu Tổng Biên chế Hợp đồng Trình độ chuyên môn Đảng viên Đoàn viên
Nam Nữ Nam Nữ Trên ĐH Đại học Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp
BGH 1 0 1 0 0 1 0 0 0 0 1 0
GV
cơ bản
21 0 17 0 04 0 16 5 0 0 14 2
GV Thể dục 2 1 1 0 0 0 2 0 0 0 01 01
Mỹ thuật 1 0 1 0 0 0 1 0 0 0 0 01
Âm nhạc 2 1 1 0 0 0 2 0 0 0 1 0
GV Ngoại ngữ 2 0 2 0 0 0 2 0 0 0 2 1
GV Tin học 1 0 1 0 0 0 1 0 0 0 0 0
Giáo viên TPT 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
NV Kế toán 1 0 1 0 0 0 1 0 0 0 1 0
NV Văn thư 1 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 1
NV Thư viện 1 0 1 0 1 0 0 0 1 0 0 1
NV ĐDDH 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
NV Y tế 1 01 0 0 0 0 0 0 1 0 1 0
NV QTTH 2 0 2 0 2 0 0 2 0 0 0 1
Bào vệ 1 1 0 1 0 0 0 0 0 1 0 0
Tổng 37 3 34 0 4 1 26 7 2 1 18 8
- Số lớp: 20/số phòng học: 20
- Số phòng chức năng và các điều kiện dạy học cụ thể như sau:
Hiệu trưởng P.Hiệu trưởng HĐSP P.nghỉ giáo viên Truyền thống Đội Thư
viện
Đồ
dùng
GD Nghệ thuật Tư vấn
TLHS
Bộ môn
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
Tin học Bảo vệ Kho Bếp VP   Sân chơi Bãi tập Y tế Khu VS
1 1 5 1 1   1 1 1 1

-  Các phòng học đều có đủ bàn ghế với kích thước đúng quy định, phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học, có đủ bàn ghế cho giáo viên, bảng chống lóa, tủ đựng đồ dùng dạy học, hệ thống ánh sáng tự nhiên, ánh sáng nhân tạo phù hợp, đảm bảo chất lượng, sử dụng loại đèn chống cận thị. Các lớp có hệ thống quạt, điều hòa đảm bảo điều kiện học tập thuận lợi, giữ gìn sức khỏe cho học sinh. Các lớp học được sắp xếp gọn gàng, trang trí đúng quy cách, đảm bảo tính sư phạm, được vệ sinh sạch sẽ hàng ngày;
- 100% các lớp được trang bị máy tính, ti vi hoặc máy chiếu projector, kết nối internet đảm bảo cho việc khai thác và sử dụng đồ dùng dạy học có ứng dụng CNTT;
Nâng cấp đường truyền internet ở các lớp học, phòng chức năng;cài đặt bổ sung SGK điện tử phần mềm dạy học cho các khối lớp; mua bài giảng bồi dưỡng kĩ năng CNTT cho giáo viên;
- Các phòng chức năng đủ đồ dùng phục vụ cho các hoạt động dạy học và giáo dục của nhà trường;
- Thư viện được bổ sung sách truyện, sách tham khảo cần thiết thường xuyên cho giáo viên, học sinh;
- Nhà trường kí hợp đồng với công ty để sửa chữa, bảo trì bảo dưỡng trang thiết bị thường xuyên;
- Khung cảnh lớp học, tr­ường học được chăm lo thường xuyên đảm bảo sáng, xanh, sạch, đẹp, thân thiện;
- Xuất ăn đảm bảo đúng quy định an toàn thực phẩm, đúng đủ khẩu phần ăn cho học sinh theo hợp đồng.
3. Đánh giá thuận lợi, khó khăn
3.1. Thuận lợi
- Đư­ợc sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của huyện ủy, HĐND, UBND huyện, Phòng GDĐT huyện; sự quan tâm ủng hộ giúp đỡ của Đảng ủy, HĐND, UBND, các tổ chức chính trị xã hội và đoàn thể huyện Thanh Oai; đặc biệt của cha mẹ học sinh (CMHS);
- Nhà trường được UBND quận quan tâm cải tạo, sửa chữa, xây mới khu nhà đa năng, đầu tư về CSVC khang trang, sạch đẹp, dự kiến được bàn giao đưa vào sử dụng tháng 11/2024;
- Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, tâm huyết với nghề, có tinh thần học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, luôn quan tâm đổi mới phương pháp dạy học;
- UBDN huyên Thanh Oai trong những năm gần đặc biệt quan tâm đầu tư cho Giáo dục, Ngành giáo dục huyện đã từng bước nâng nên có nhiều khởi sắc và thành tích vượt bậc: Lãnh đạo Phòng giáo dục luôn, quan tâm và sát sao  trong công tác chỉ đạo các nhà trường, đội ngũ CBQL, GV, NV nhà trường được quan tâm bồi dưỡng chuyên môn, có nhiều cơ hội  được giao lưu học hỏi kinh nghiệm trường bạn, có nhiều động lực để phát triển nhà trường.
3.2. Khó khăn
- Do địa phương có nhiều xưởng cơ sở gia công may mặc, nhiều PH đi làm ăn buôn bán xa nên ít có thời gian quan tâm sát sao tới các con nên phần nào ảnh hưởng đến sự kết hợp giáo dục đồng bộ trong nhà trường.
- Sĩ số trên lớp còn cao do thiếu phòng học.
- Một số giáo viên có tuổi nên việc cập nhật CNTT còn hạn chế;
- Hiện nay, nhà trường còn thiếu 5 giáo viên cơ bản.
- Điểm trường mới chưa hoàn thiện nên học kỳ 1 nhà trường còn khó khăn cơ sở vật chất, khuôn viên chật hẹp, thiếu sân chơi bãi tập.
III. MỤC TIÊU GIÁO DỤC NĂM HỌC 2024-2025
1. Mục tiêu chung
- Đẩy mạnh việc thực hiện đổi mới căn bản toàn diện giáo dục phổ thông theo tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế;
- Nhà trường tiếp tục khẳng định là niềm tin của gia đình và xã hội, tiếp tục xây dựng mô hình “Trường học an toàn, thân thiện, hấp dẫn”, tạo điều kiện cho mỗi học sinh được phát triển bình đẳng, phát huy năng lực riêng, hình thành phẩm chất theo mục tiêu giáo dục;
- Quan tâm bồi dưỡng đội ngũ, phát huy năng lực giáo viên cốt cán trong công tác tự bồi dưỡng, có kế hoạch thực hiện hiệu quả hơn nữa nhiệm vụ chuyển đổi số của ngành Giáo dục và Đào tạo.
- Thực hiện tốt việc triển khai chương trình Giáo dục phổ thông 2018, sách giáo khoa mới đối với lớp 5.
- Quan tâm bồi dưỡng kĩ năng sống, tổ chức các hoạt động giáo dục phù hợp đối tượng học sinh tiểu học, thực tế nhà trường, đúng quy định.
2. Chỉ tiêu cụ thể
2.1. Tập thể
* Danh hiệu tập thể
- Tập thể Lao động xuất sắc
-  Trường Tiên tiến xuất sắc về TDTT
- Trường học an toàn, phòng chống TNTT
- Chi bộ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
- Công đoàn cơ sở xuất sắc
- Liên đội mạnh cấp Thành phố
- Chi đoàn xuất sắc
- Thư viện đạt tiêu chuẩn mức độ 2
- Chuyển đổi số mức độ 2
- Đạt danh hiệu “Đơn vị học tập”
* Danh hiệu thi đua các lớp:
- Lớp xuất sắc: 18/20 lớp           
- Lớp tiên tiến: 2/20 lớp
2.2. Chất lượng giáo dục
- Chỉ tiêu phấn đấu về kết quả đánh giá các môn học, hoạt động giáo dục, đánh giá phẩm chất, năng lực (theo Phụ lục đính kèm)
- Huy động trẻ 6 tuổi vào lớp 1: 100%
- Phát huy phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 3.
- Hoàn thành chương trình lớp học: 99,8%
- Học sinh lớp 5 hoàn thành chương trình tiểu học: 99%
- Giải Olympic Tiếng Anh cấp huyện: 05, cấp thành phố: 01
- 25% học sinh lớp 3; 4; 5 đủ điều kiện sức khỏe hoàn thành khóa học phổ cập bơi, phòng chống đuối nước.
2.3. Cán bộ, giáo viên, nhân viên
Danh hiệu Giáo viên dạy giỏi Giáo viên chủ nhiệm giỏi
Cấp trường 20/25  (80 %) 20/20 (100 %)
Cấp huyện 2/25 (12 %)  
Giáo viên viết chữ đẹp 3/25 (12%) 0%
Cấp thành phố 1/25 (4%) 0%
- Cán bộ quản lý giỏi: 0
- Lao động tiên tiến: 29/32 đ/c (90%)
- Chiến sĩ thi đua: 5/32 đ/c  (15,6%)
- Sáng kiến kinh nghiệm cấp huyện: 8/35 (22,8%); cấp TP: 0
2.4. Học sinh
a. Chất lượng đại trà
* Đánh giá theo Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT
Kết quả đánh giá các môn học và hoạt động giáo dục (%)
TT Mônhọc TS HS được đánh giá Hoàn thànhTốt Hoàn thành Chưa hoàn thành
Số lượng   Tỷlệ  Số lượng   Tỷ lệ  Số lượng  Tỷlệ
  Khối 1              
1 Tiếng Việt 161 70        43.5 91       56.5 0         -  
2 Toán 161 75        46.6 86       53.4 0         -  
3 TN vàXã hội 161 70        43.5 91       56.5 0         -  
4 GDTC 161 45        28.0 116       72.0 0         -  
5 Âm nhạc 161 47        29.2 114       70.8 0         -  
6 Mĩ thuật 161 45        28.0 116       72.0 0         -  
7 HĐ TN 161 60        37.3 101       62.7 0         -  
8 Đạo đức 161 70        43.5 91       56.5 0         -  
  Khối 2 166             -          
1 Tiếng Việt 166 50        30.1 116       69.9 0         -  
2 Toán 166 60        36.1 106       63.9 0         -  
3 TN vàXã hội 166 50        30.1 116       69.9 0         -  
4 GDTC 166 51        30.7 115       69.3 0         -  
5 Âm nhạc 166 47        28.3 119       71.7 0         -  
6 Mĩ thuật 166 45        27.1 121       72.9 0         -  
7 HĐTN 166 55        33.1 111       66.9 0         -  
8 Đạo đức 166 70        42.2 96       57.8 0         -  
  Khối 3 164             -              -             -  
1 Tiếng Việt 164 45        27.4 119       72.6 0         -  
2 Toán 164 50        30.5 114       69.5 0         -  
3 TN vàXã hội 164 55        33.5 109       66.5 0         -  
4 Ngoại ngữ 164 45        27.4 119       72.6 0         -  
5 Công nghệ 164 45        27.4 119       72.6 0         -  
6 GDTC 164 63        38.4 101       61.6 0         -  
7 Âm nhạc 164 53        32.3 111       67.7 0         -  
8 Mĩ thuật 164 43        26.2 121       73.8 0         -  
9 HĐ TN 164 55        33.5 109       66.5 0         -  
10 Tin học 164 45        27.4 119       72.6 0         -  
11 Đạo đức 164 63        38.4 101       61.6 0         -  
  Khối 4 196            
1 Tiếng Việt 196 58        29.6 138       70.4 0         -  
2 Toán 196 63        32.1 133       67.9 0         -  
3 Khoa học 196 62        31.6 134       68.4 0         -  
4 L/Sử và Địa Lý 196 55        28.1 141       71.9 0         -  
5 Tiếng Anh 196 63        32.1 133       67.9 0         -  
6 Công nghệ 196 50        25.5 146       74.5 0         -  
7 GDTC 196 80        40.8 116       59.2 0         -  
8 Âm nhạc 196 60        30.6 136       69.4 0         -  
9 Mĩ thuật 196 57        29.1 139       70.9 0         -  
10 HĐTN 196 65        33.2 131       66.8 0         -  
11 Tin học 196 50        25.5 146       74.5 0         -  
12 Đạo đức 196 97        49.5 82       41.8 17  
  Khối 5 180            
1 Tiếng Việt 180 48        26.7 132       73.3 0         -  
2 Toán 180 54        30.0 126       70.0 0         -  
3 Khoa học 180 51        28.3 129       71.7 0         -  
4 L/Sử và Địa Lý 180 48        26.7 132       73.3 0         -  
5 Tiếng Anh 180 47        26.1 133       73.9 0         -  
6 Công nghệ 180 50        27.8 130       72.2 0         -  
7 GDTC 180 52        28.9 128       71.1 0         -  
8 Âm nhạc 180 50        27.8 130       72.2 0         -  
9 Mĩ thuật 180 48        26.7 132       73.3 0         -  
10 HĐTN 180 50        27.8 130       72.2 0         -  
11 Tin học 180 52        28.9 128       71.1 0         -  
12 Đạo đức 180 58        32.2 122       67.8 0  
*Đánh giá về phẩm chất năng lực
- Những  phẩm chất chủ yếu
Ni dung phmcht TS HS Xếploại
được đánhgiá Tốt Đạt Cần cố gắng
 
    SL   %  SL   %  SL   % 
Khối 1 161            
Yêu  nước 161 76        47.2 85        52.8 0           -  
Nhân  ái 161 76        47.2 85        52.8 0           -  
Chăm chỉ 161 65        40.4 96        59.6 0           -  
Trung thực 161 75        46.6 86        53.4 0           -  
Trách nhiệm 161 65        40.4 96        59.6 0           -  
Khối 2 166            
Yêu nước 166 80        48.2 86        51.8 0           -  
Nhân ái 166 70        42.2 96        57.8 0           -  
Chăm chỉ 166 45        27.1 121        72.9 0           -  
Trung  thực 166 75        45.2 91        54.8 0           -  
Trách  nhiệm 166 45        27.1 121        72.9 0           -  
Khối 3 164            
Yêu nước 164 60        36.6 104        63.4 0           -  
Nhân ái 164 60        36.6 104        63.4 0           -  
Chăm chỉ 164 55        33.5 109        66.5 0           -  
Trung  thực 164 65        39.6 99        60.4 0           -  
Trách  nhiệm 164 55        33.5 109        66.5 0           -  
Khối 4 196             -               -   -     
Yêu nước 196 100        51.0 96        49.0 0           -  
Nhân ái 196 100        51.0 96        49.0 0           -  
Chăm chỉ 196 120        61.2 76        38.8 0           -  
Trung thực 196 150        76.5 46        23.5 0           -  
Trách nhiệm 196 100        51.0 96        49.0 0           -  
Khối5 180             -               -   -     
Yêu nước 180 60        33.3 120        66.7 0           -  
Nhân ái 180 58        32.2 122        67.8 0           -  
Chăm chỉ 180 65        36.1 115        63.9 0           -  
Trung thực 180 70        38.9 110        61.1 0           -  
Trách nhiệm 180 55        30.6 125        69.4 0           -  
* Những năng lực cốt lõi:


- Những năng lực chung

 
Nội dung phẩmchất TS HS Xếploại
đượcđánhgiá Tốt Đạt Cần cố gắng
  SL % SL % SL %
Khối 1 161            
Tự chủ và tự học 161 60 37.3 101 62.7   -
Giao tiếpvà hợp tác 161 62 38.5 99 61.5   -
GQVĐ và sáng  tạo 161 55 34.2 101 62.7   -
Khối 2 166   -        
Tự chủ và tự học 166 47 28.3 119 71.7 0 -
Giao tiếpvàhợp tác 166 50 30.1 116 69.9 0 -
GQVĐ và sáng  tạo 166 45 27.1 121 72.9 0 -
Khối 3 164   -   -   -
Tự chủ và tự học 164 45 27.4 119 72.6 0 -
Giao tiếpvàhợp tác 164 50 30.5 114 69.5 0 -
GQVĐ và sáng  tạo 164 45 27.4 119 72.6 0 -
Khối 4 196   -        
Tự chủ và Tự học 196 75 38.3 121 61.7 0 -
Giao tiếpvà hợp tác 196 95 48.5 101 51.5 0 -
GQVĐ và sáng tạo 196 70 35.7 126 64.3   -
Khối 5 180   -        
Tự chủ và Tự học 180 50 27.8 130 72.2 0 -
Giao tiếpvà hợp tác 180 55 30.6 125 69.4 0 -
GQVĐ và sáng tạo 180 50 27.8 130 72.2 0 -

-Năng lực đặc thù             
 
Nội dung năng lực TS HS Xếploại
đượcđánhgiá Tốt Đạt Cần cố gắng
  SL % SL % SL %
Khối 1 161            
Ngôn  ngữ 161 60 37.3 101 62.7 0 -
Tính toán 161 65 40.4 96 59.6 0 -
Khoa học 161 60 37.3 101 62.7 0 -
Thẩm mĩ 161 60 37.3 101 62.7 0 -
Thể chất 161 65 40.4 96 59.6 0 -
Khối 2 166           -
Ngôn ngữ 166 55 33.1 111 66.9 0 -
Tính toán 166 60 36.1 106 63.9 0 -
Khoa học 166 56 33.7 110 66.3 0 -
Thẩm mĩ 166 60 36.1 106 63.9 0 -
Thể chất 166 55 33.1 111 66.9 0 -
Khối 3 164            
Ngôn ngữ 164 45 27.4 119 72.6 0 -
Tính toán 164 50 30.5 114 69.5 0 -
Khoa học 164 50 30.5 114 69.5 0 -
Tin học 164 45 27.4 119 72.6 0 -
Công nghệ 164 45 27.4 119 72.6 0 -
Thẩm mĩ 164 43 26.2 121 73.8 0 -
Thể chất 164 50 30.5 114 69.5 0 -
Khối 4 196   -   - - -
Ngôn ngữ 196 75 38.3 121 61.7 0 -
Tính toán 196 75 38.3 121 61.7 0 -
Khoa học 196 80 40.8 116 59.2 0 -
Tin học 196 50 25.5 146 74.5 0 -
Công nghệ 196 50 25.5 146 74.5 0 -
Thẩm mĩ 196 57 29.1 139 70.9 0 -
Thể chất 196 80 40.8 116 59.2 0 -
Khối 5 180   -   - - -
Ngôn ngữ 180 50 27.8 130 72.2 0 -
Tính toán 180 55 30.6 125 69.4 0 -
Khoa học 180 51 28.3 129 71.7 0 -
Tin học 180 52 28.9 128 71.1 0 -
Công nghệ 180 50 27.8 130 72.2 0 -
Thẩm mĩ 180 50 27.8 130 72.2 0 -
Thể chất 180 55 30.6 125 69.4 0 -
* Chỉ tiêu về khen thưởng học sinh toàn trường:
Danh hiu Hc sinh Khối Tổng cộng
  Khối 1 Khối 2 Khối 3 Khối 4 Khối 5
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
Đấu trường Toán học 20       2.3 20 12 25 15 32 16 26 14 123   14.19
 Giao lưu chữ đẹp lớp 1,2,3 8       0.9 8 5 8 5     0 0 24     2.77
Giao lưu học sinh tiểu học 0 0 0 0 0 0 20 10 20 11 40     4.61
Olympic Tiếng Anh huyện 0 0 0 0 0 0     5 3 5     0.58
Olympic Tiếng Anh TP 0 0 0 0 0 0     1 0,5 1     0.12
Hùng biện Tiếng Anh lớp 5 0 0 0 0 0 0     3 1,7 3     0.35
Khen thưởng HSHTXSNV 35 22 40 24 45 27 52 26 45 25 217     25.0
HS khen vượt trội(từng mặt) 26 16 20 12 28 29 48 24 48 26 170     19.6
HS đạt cháu ngoan Bác Hồ. 90 56 92 55 100 61 153 78 120 67 555     64.0
Lớp tiên tiến 4 100 4 100 4 100 4 100 4 100 20   100.0
Lớp vở sạch chữ đẹp 4 100 4 100 4 100 4 100 4 100 20   100.0

* - Số HS hoàn thành chương trình lớp học: 864 HS (Đạt: 99,6.%)
- Số HS hoàn thành chương trình Tiểu học: 180 HS (Đạt: 100%)
- Số HS rèn luyện trong hè: 4 HS (0,4%)
- Số HS khuyết tật học hòa nhập: 06 HS
 
Kế hoạc thực hiện
Khối Sĩ số Nam Nữ Đội viên HS quá tuổi HS dân tộc con TB, LS, CS HS khuyết tật HS đánh giá ngoài HS mồ côi, nghèo, HCKK
Một 161 83 78 0 4 0 1 1 0 3
Hai 167 104 63 0 1 0 0 0 0 5
Ba 164 87 77 0 7 1 0 2 0 8
Bốn 196 106 90 100 7 0 0 2 0 4
Năm 180 98 82 180 7 0 0 1 0 5
TỔNG 867  391  390 280   26 1  6  25






 
 
IV. TỔ CHỨC CÁC MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG NĂM HỌC
1. Phân phối thời lượng các môn học và hoạt động giáo dục (PL1.1)
TT Hoạt động giáo dục Số tiết lớp 1 Số tiết lớp 2 Số tiết lớp 3 Số tiết lớp 4 Số tiết lớp 5
Tổng HKI HKII Tổng HKI HKII Tổng HKI HKII Tổng HKI HKII Tổng HKI HKII
1. Môn học, hoạt động giáo dục bắt buộc
1 Tiếng Việt 420 216 204 350 180 170 245 126 119 245 126 119 245 126 119
2 Toán 105 54 51 175 90 85 175 90 85 175 90 85 175 90 85
3 Đạo đức 35 18 17 35 18 17 35 18 17 35 18 17 35 18 17
4 TN&XH 70 36 34 70 36 34 70 36 34            
5 GDTC 70 36 34 70 36 34 70 36 34 70 36 34 70 36 34
6 Nghệ thuật (ÂN, MT) 70 36 34 70 36 34 70 36 34 70 36 34 70 36 34
7 HĐTN 105 54 51 105 54 51 105 54 51 105 54 51 105 54 51
8 Tin học & Công nghệ             70 36 34 70 36 34 70 36 34
9 Ngoại ngữ             140 72 68 140 72 68 140 72 68
11 LS&ĐL                   70 36 34 70 36 34
12 Khoa học                   70 36 34 70 36 34
2. Môn học tự chọn
  Tiếng Anh 70 36 34 70 36 34                  
                                 
3. Hoạt động củng cố, tăng cường, làm quen, bổ trợ
13 HĐTH có HD 175 90 85 90 85 90 140 72 68 70 36 34 70 36 34
14 Thư viện 35 18 17 35 18 17 35 18 17 35 18 17 35 18 17
15 Tăng cường Âm nhạc 35 18 17 35 18 17                  
16 Tăng cường Mĩ thuật       35 18 17                  
                                 
                                 
Tổng 245 126 119 195 139 141 175 90 85 105 54 51 105 54 51
Số tiết/tuần 34 tiết 34 tiết 33 tiết 33 tiết 33 tiết
Số buổi học/tuần 10 buổi 10 buổi 10 buổi 10 buổi 10 buổi
2. Các hoạt động giáo dục tập thể và theo nhu cầu người học
2.1. Các hoạt động giáo dục tập thể thực hiện trong năm học (PL1.2)
Tháng Chủ điểm Nội dung trọng tâm Hình thức tổ chức Thời gian thực hiện Người thực hiện Lực lượng cùng tham gia
9 Truyền thống nhà trường  Xây dựng nội quy lớp, trường; Thực hiện tốt nội quy, quy định Tại lớp 6/9 – 29/9 Học sinh GVCN
10 Truyền thống nhà trường  Thi đua học tập tốt phát huy thành tích nhà trường Tại lớp 02/10  – 31/10 Học sinh GVCN
11 Yêu quý thầy cô giáo Hội thi văn nghệ Chào mừng ngày 20/11 Tập trung 10/11-20/11 Học sinh Toàn trường
12  Yêu quý chú bộ đội  Hội thi “Thiếu nhi vui khỏe” Tập trung 15/12 – 22/12 Học sinh Toàn trường
01 Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc  Têt cổ truyền Tập trung 17/1 – 22/1 Học sinh Toàn trường
02  Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc  GD văn hóa truyền thống: lịch sử địa phương, Thủ đô ngàn năm văn hiến Tại lớp 1/2  – 28/2 Học sinh GVCN`
3  Yêu quý mẹ và cô  Tổ chức hoạt động trải nghiệm, giáo dục kĩ năng sống Tại lớp 1/3  – 29/3 Học sinh GVCN
4  Hòa bình hữu nghị  Ngày hội đọc sách Tập trung 10/4-15/4 Học sinh Toàn trường
5 Mừng sinh nhật Bác; Mừng Đội ta trưởng thành Giáo dục STEM CLB 2/5 – 20/5 Học sinh Phụ trách CLB
2.2. Tổ chức các hoạt động cho học sinh sau giờ học chính khoá trong ngày, theo nhu cầu người học và trong thời gian bán trú tại trường (PL1.3)
STT Nội dung Hoạt động Số HS đăng kí/ lớp
 
Thời gian Địa điểm Ghi chú
1 Bán trú Tổ chức ăn, ngủ HS đăng kí/ lớp 11h00 – 13h45 từ thứ Hai à thứ Sáu Lớp học  
2 Kĩ năng sống Rèn luyện kĩ năng sống HS/ từng lớp 1 tiết/ tuần
15h20 à 16h15
Lớp học PL kèm theo
3 GIÁO DỤC STEM Khám phá, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn HS/ từng lớp Day tích hợp Lớp học PL kèm theo
4 CLB Trò chơi dân gian (TDTT, MTST, Âm nhạc, Giới thiệu sách, Trò chơi Tiếng Anh) Vui chơi, giải trí, sáng tạo, rèn luyện thể chất HS/ từng lớp 1 tiết/ tuần
15h20 à 16h15
Lớp học,
sân trường,
nhà đa năng
PL kèm theo
5 CLB sở thích, năng khiếu Bóng đá, cờ vua, thiết kế thời trang,.. HS/ từng lớp 2 tiết/ tuần/ CLB
16h35 à17h45
từ thứ Hai à thứ Sáu
Lớp học,
sân trường,
nhà đa năng
PL kèm theo
 
3. Khung thực hiện chương trình năm học 2024 -2025 và kế hoạch các môn học, hoạt động giáo dục
Thực hiện Quyết định số 4354/QĐ-UBND ngày 20/8/2024 của UBND thành phố Hà Nội về việc ban hành khung kế hoạch thời gian năm học 2024-2025 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên trên địa bàn thành phố Hà Nội. Cụ thể đối với giáo dục tiểu học:
- Tựu trường sớm nhất trước 01 tuần so với khai giảng. Riêng đối với lớp 1, tựu trường sớm nhất trước 2 tuần so với ngày tổ chức khai giảng.
- Ngày khai giảng: ngày 05/9/2024 (Thứ Năm)
Bắt đầu HKI Kếtthúc         HK I Nghỉ HK I Bắt đầu
HK II
Kếtthúc HK II Kết thúc năm  học
05/9/2024
(Thứ năm)
16//01/2025
(Thứ năm)
17/01/2025
(Thứ sáu)
20/01/2025
(Thứ hai)
29/5/2025
(Thứ năm)
30/5/2025
(Thứ sáu)
- Lịch sinh hoạt chuyên môn 1 buổi/ tuần vào thứ Năm hàng tuần (đối với khối 1, 2, 3, 4, 5, tổ Bộ môn).
- Căn cứ vào các điều kiện thực tế thời gian trong năm học (các ngày nghỉ lễ theo quy định hoặc các ngày nghỉ vì lí do bất khả kháng nếu trùng vào các ngày học trong tuần sẽ được dạy bù theo thống nhất của tổ chuyên môn).
Tại trường Tiểu học Cao Viên I, thời gian thực hiện chương trình năm học 2024-2025 cụ thể như sau:
3.1. Đối với khối lớp 1
a. Thời gian tổ chức các hoạt động giáo dục theo tuần/ tháng trong năm học và số lượng tiết học các môn học, hoạt động giáo dục thực hiện theo tuần trong năm học (Phụ lục - Thời khóa biểu kèm theo) (PL4)
b. Kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục khối lớp 1
(PL chi tiết kèm theo)
3.2. Đối với khối lớp 2
a. Thời gian tổ chức các hoạt động giáo dục theo tuần/ tháng trong năm học và số lượng tiết học các môn học, hoạt động giáo dục thực hiện theo tuần trong năm học (Phụ lục - Thời khóa biểu kèm theo)
b. Kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục khối lớp 2
(PL chi tiết kèm theo)
3.3. Đối với khối lớp 3
a. Thời gian tổ chức các hoạt động giáo dục theo tuần/ tháng trong năm học và số lượng tiết học các môn học, hoạt động giáo dục thực hiện theo tuần trong năm học (Phụ lục - Thời khóa biểu kèm theo)
b. Kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục khối lớp 3
(PL chi tiết kèm theo)
3.4. Đối với khối lớp 4
a. Thời gian tổ chức các hoạt động giáo dục theo tuần/ tháng trong năm học và số lượng tiết học các môn học, hoạt động giáo dục thực hiện theo tuần trong năm học (Phụ lục - Thời khóa biểu kèm theo)
b. Kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục khối lớp 4
(PL chi tiết kèm theo)
3.5. Đối với lớp 5
a. Thời gian tổ chức các hoạt động giáo dục theo tuần/ tháng trong năm học và số lượng tiết học các môn học, hoạt động giáo dục thực hiện theo tuần trong năm học (Phụ lục - Thời khóa biểu kèm theo)
b. Kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục khối lớp 5
(PL chi tiết kèm theo)

IV. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

1. Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học

- Rà soát, sắp xếp đủ số phòng học, phòng chức năng cho năm học 2024-2025, bố trí đủ bàn ghế, tủ, đèn, quạt, (bảng biểu, các đồ dùng thiết yếu cho các phòng học, phòng chức năng sau khi được nhận bàn giao điểm trường mới)
- Sửa chữa, thay thế thiết bị, hệ thống đèn, quạt, hành lang các khu nhà, lớp học, sân trường, phòng chức năng, khu vệ sinh.
- Trang bị âm thanh, ánh sáng cảm ứng cho các khu nhà vệ sinh học sinh, GV.
- Hoàn tất các thủ tục thanh lí CSVC hết khấu hao, mua mới bổ sung máy tính, ti vi, bàn ghế thay thế tài sản thanh lí.
- Chăm sóc cây hoa vườn trường tạo khuôn viên thân thiện
- Bổ sung thiết bị, sách giáo khoa,  sách truyện, sách tham khảo phục vụ giáo viên, học sinh cho thư viện mở.
- Sửa chữa hệ thống loa đài, âm thanh phục vụ cho hoạt động tập thể.
- Trang trí lớp học tạo cảnh quan nhà trường sáng - xanh - sạch - đẹp - hấp dẫn.
-Sửa chữa ti vi lớp 4A3
- Bảo trì, bảo dưỡng máy tính, trang thiết bị dạy học hiện đại ở các khối lớp;
- Rà soát lại hệ thống điện trong nhà trường; hệ thống cửa ra vào các lớp thay bản lề, thay khóa để đảm bảo an toàn cho HS.
- Sắp xếp các khu thiết bị gọn gàng, khoa học.
- Gắn biển chức danh, tên tại các phòng làm việc.
- Rà soát sửa chữa, bảo trì hệ thống camera an ninh, hệ thống wifi các khu nhà trong toàn trường.
2. Quan tâm bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí
  • Tăng cường vai trò của Hiệu trưởng trong công tác quản trị trường học. Thực hiện tốt “3 công khai” và “4 kiểm tra”, tự bồi dưỡng nâng cao năng lực theo chuẩn Hiệu trưởng, chuẩn Phó Hiệu trưởng;
  • Tuyên truyền, bồi dưỡng, tập huấn cho CB-GV-NV về tư tưởng chính trị, đạo đức nhà giáo, kiến thức pháp luật, các qui định của ngành, chịu trách nhiệm trong việc xây dựng, thực hiện nề nếp, kỉ cương trường học;
  • Thực hiện tốt việc đánh giá, xếp loại CB - VC hàng tháng;
  • Thực hiện đánh giá giáo viên theo qui định về chuẩn nghề nghiệp, đây là cơ sở và căn cứ để giáo viên tự đánh giá bản thân từ đó có kế hoạch phấn đấu chuyên môn nghiệp vụ - đạo đức - nhân cách của mình. Triển khai công tác bồi dưỡng giáo viên theo chương trình bồi dưỡng thường xuyên;
  • Tổ chức các lớp bồi dưỡng tập huấn nâng cao năng lực tổ chức dạy học cho đội ngũ GV về thực hiện Chương trình GDPT 2018, đặc biệt là đối với đội ngũ giáo viên dạy lớp 5 năm học 2024-2025. Tham gia đầy đủ và nghiêm túc các buổi tập huấn của Phòng GDĐT, sở GDĐT.
  • Bồi dưỡng kĩ năng ứng dụng CNTT cho CB, GV, NV đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ chuyển đổi số.
  • Nhà trường chủ động trong việc mời chuyên gia tập huấn cho giáo viên về chuyên môn, công tác chủ nhiệm, ứng dụng CNTT, các phần mềm hỗ trợ cho việc dạy học, tăng cường sử dụng trang thiết bị CNTT đẩy mạnh công tác chuyển đổi số; SKKN, kỹ năng giao tiếp, xây dựng trường học hạnh phúc, …;
  • Phát huy năng lực đội ngũ giáo viên cốt cán trong công tác tự bồi dưỡng theo mô hình: “Giáo viên của giáo viên, học sinh của giáo viên”
  • Xây dựng tập thể giáo viên thành một khối đoàn kết, phát huy hết khả năng của mỗi người; Tạo cơ hội để mỗi cán bộ, giáo viên được phát huy khả năng sáng tạo, đóng góp kinh nghiệm nâng cao chất lượng giáo dục;
  • Nghiêm túc thực hiện Thông tư 06/2019/TT-BGDĐT ngày 12/4/2019 của Bộ GDĐT về “Quy định quy tắc ứng xử trong cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông” tới toàn thể cán bộ, giáo viên; Kế hoạch số 168/KH-UBND ngày 18/8/2020 của UBND thành phố Hà Nội về thực hiện Đề án “Xây dựng văn hoá ứng xử trong trường học giai đoạn 2020-2025”; giao lưu học tập, trao đổi kinh nghiệm quản trị trường học, công tác chuyên môn giữa các trường trong và ngoài quận nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, chất lượng giáo dục;
  • Tham gia phong trào thi đua “Đổi mới sáng tạo trong dạy và học”, Nhà giáo tâm huyết sáng tạo”. Xây dựng kế hoạch, chỉ đạo và tổ chức hiệu quả tham gia Hội thi Giáo viên dạy giỏi cấp huyện cấp Thành phố đạt kết quả cao; thành lập nhóm nhà giáo cùng nhau phát triển, triển khai mô hình “giáo viên của giáo viên”, “học sinh của giáo viên”. Giao lưu học tập, trao đổi công tác chuyên môn với các trường trong và ngoài quận nhằm tiếp cận vận dụng các phương pháp dạy học mới, hiện đại, tiên tiến trong nước và quốc tế, đáp ứng yêu cầu của Chương trình GDPT 2018;
  • Tiếp tục rà soát trình độ đào tạo giáo viên đạt chuẩn theo quy định của Luật giáo dục 2019; khuyến khích CB-GV tham gia tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn.
  • Bồi dưỡng và kết nạp 1 quần chúng vào Đảng Cộng sản Việt Nam.
3. Đổi mới hình thức, nội dung sinh hoạt chuyên môn nâng cao hiệu quả sinh hoạt chuyên môn
  • Thực hiện đúng quy định về việc sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn CV số 1315/BGDĐT-GDTH ra ngày 16/4/2020 và CV số 1855/SGDĐT-GDPT ngày 15/6/2020. Vận dụng linh hoạt, phù hợp điều kiện thực tế, chú trọng đổi mới nội dung và hình thức sinh hoạt chuyên môn thông qua dự giờ, nghiên cứu nội dung bài học, trao đổi, tọa đàm, tập huấn với chuyên gia...
  • Tổ chức sinh hoạt chuyên môn và hướng dẫn giáo viên tham gia tổ, nhóm chuyên môn cùng xây dựng kế hoạch cá nhân, kịp thời giải quyết khó khăn về chuyên môn, nghiệp vụ khi thực hiện chương trình, SGK mới;
  • Nâng cao chất lượng buổi sinh hoạt chuyên môn, tập trung vào các nội dung: Thống nhất kế hoạch thực hiện chương trình, thảo luận trao đổi bàn cách thực hiện giảng dạy những bài có nội dung khó, mới. Chia sẻ kinh nghiệm trong tổ chức dạy minh họa, đẩy mạnh chuyển đổi số trong dạy và học, thống nhất thực hiện chuyên đề và trao đổi kinh nghiệm trong giảng dạy, cách ứng dụng CNTT,  kĩ thuật dạy học mới, tháo gỡ khó khăn về đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới các hoạt động đánh giá học sinh, các nội dung dạy học tích hợp.... Thực hiện thường xuyên việc bồi dưỡng chuyên môn cho GV thông qua các buổi sinh hoạt tổ, chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi nội dung đổi mới về phương pháp, hình thức, kĩ thuật dạy học mới…;
  • Thực hiện linh hoạt công văn 1315/BGD về sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học cho phù hợp với thực tế nhà trường đối với tuần có tiết chuyên đề hoặc không có tiết chuyên đề.
4. Xây dựng trường học điện tử, lớp học thông minh
  • Nâng cấp đường truyền Internet trong toàn trường; đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong quản lý và dạy học. Lắp đặt thêm camera theo dõi an ninh, an toàn trong nhà trường;
  • Phát huy vai trò của tổ công nghệ thông tin trong việc hỗ trợ, hướng dẫn đồng nghiệp về các kĩ năng CNTT, sử dụng chữ kí số phục vụ việc dạy học, triển khai học bạ số từ khối 1 đến khối 5 theo hướng dẫn.
  • Tiếp tục sử dụng mail nội bộ để chuyển các văn bản của các cấp và các nội dung khác tới toàn thể CB-GV-NV trong nhà trường thường xuyên;
  • Triển khai sử dụng hệ thống quản lý hồ sơ điện tử tích hợp với CSDL để ứng dụng chữ kí số trong quản lý dạy học và kiểm tra hồ sơ chuyên môn.
  • Khai thác hiệu quả các phần mềm: Quản lý CB-GV-NV; Tài chính, tài sản; Tuyển sinh trực tuyến và sử dụng hồ sơ điện tử; eNetViet…;
  • Cài đặt SGK điện tử các môn học; phần mềm dạy học các môn;
  • Tiếp tục duy trì, làm giàu học liệu trên thư viện điện tử, khai thác hiệu quả thư viện điện tử trong dạy và học.
  • Triển khai việc tự đánh giá mức độ chuyển đổi số theo các tiêu chuẩn, tiêu chí quy định của Bộ GDĐT, duy trì đạt mức độ 3 trong công tác chuyển đổi số của nhà trường.
  • Thi thiết kế bài giảng giảng điện tử và 5 bài giảng E-learning vào cuối kì I và cuối năm học. Các bài giảng được phân bổ đều ở tất cả các môn học và ở các khối lớp;
  • Cập nhật kết quả học sinh trên phần mềm đảm bảo chính xác. Phân công BGH phụ trách các khối kiểm soát việc cập nhật kết quả trước khi đưa lên phần mềm. Rà soát học sinh chuyển đi, chuyển đến trên phần mềm, tránh bị làm sai;
  • Phân công BGH và giáo viên Tin học quản trị trang Website của trường thường xuyên cập nhật và đăng bài.
5. Tổ chức dạy học Tiếng Anh và giáo dục kỹ năng công dân số
- Đảm bảo đủ số lượng giáo viên dạy Tiếng Anh (02 giáo viên) đáp ứng chương trình GDPT 2018 ở khối 3; 4; 5.
- Lớp 3, lớp 4, lớp 5: Tổ chức dạy học môn Tiếng Anh, Tin học bắt buộc theo quy định của Chương trình GDPT 2018 (04 tiết Tiếng Anh/tuần, 01 tiết Tin học/tuần);
- Thực hiện xã hội hóa trong dạy học Tiếng Anh để tăng cường thời lượng học Tiếng Anh (học Toán bằng tiếng Anh đối với các khối lớp  khối 1, lớp 2 thời lượng 1 tiết/ tuần; Học Tiếng Anh với người nước ngoài thời lượng 1 tiết/ tuần đối với lớp 3,4,5) trên tinh thần tự nguyện tham gia của cha mẹ học sinh và học sinh; Thực hiện chương trình Tiếng Anh tự chọn khối 1, 2 (2 tiết/tuần).
- Tổ chức Olympic Tiếng Anh đối với học sinh lớp 5. Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực hiện chương trình, kết quả giảng dạy của trung tâm tiếng Anh dạy làm quen và tăng cường trong nhà trường thông qua dự giờ, kiểm tra kế hoạch bài dạy, chất lượng học tập của học sinh;
-Thi Hùng biện Tiếng Anh lớp 5
- Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện chương trình bổ trợ, làm quen, chương trình có yếu tố nước ngoài về chất lượng dạy học Tiếng Anh trong nhà trường;
- Khuyến khích dạy học Tiếng Anh qua các chủ đề Toán và Khoa học; tổ chức cho giáo viên, học sinh học Tiếng Anh qua truyền hình, các phương tiện truyền thông qua các hình thức như đọc truyện, hoạt động trải nghiệm, các sân chơi, giao lưu.
6. Tổ chức dạy học Tin học và giáo dục kỹ năng công dân số
- Triển khai thực hiện giáo dục kĩ năng công dân theo CV 3899/BGD ĐT-GDTH ngày 30/7/2024 vv Hướng dẫn triển khai thực hiện giáo dục kĩ năng công dân số ở cấp Tiểu học.
- Nâng cao hiệu quả dạy học môn Tin học để thực hiện yêu cầu giáo dục Kĩ năng số cho HS.
- Chỉ đạo các tổ chuyên môn rà soát chương trình các môn học đối chiếu với khung năng lực số để thực hiện lồng ghép, tích hợp giáo dục kỹ năng công dân số thông qua tổ chức dạy học các môn học/hoạt động giáo dục theo hướng dẫn của Bộ GDĐT để học sinh được tiếp cận, hình thành các kĩ năng học tập, nghiên cứu sáng tạo. Tổng hợp các địa chỉ tích hợp theo môn, hoạt động giáo dục thể hiện trong kế hoạch dạy học các môn học và hoạt động giáo dục của các tổ khối.
- Quan tâm dạy bổ trợ kĩ năng công dân số cho HS lớp 1; 2 qua các môn học, hoạt động giáo dục, câu lạc bộ...
- Tăng cường tổ chức các hoạt động có nội dung Tin học, đưa nội dung giáo dục kĩ năng công dân số vào giảng dạy thông qua dạy học môn Tin học.
- Rà soát, sửa chữa, mua bổ sung đồ dùng dạy học, đảm bảo đủ máy tính cho học sinh học tập tại phòng Tin học; Sắp xếp thêm 1 phòng tin học, trang bị đầy đủ máy tính, bàn ghế cho 2 phòng tin học.
- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên dạy Tin học. Ban giám hiệu tăng cường dự giờ, rút kinh nghiệm giúp giáo viên giảng dạy có chất lượng và hiệu quả.
7. Thực hiện hiệu quả dạy học nội dung giáo dục “Địa phương em” và tổ chức dạy học giáo dục địa phương theo Chương trình GDPT 2018
- Chỉ đạo giảng dạy Tài liệu giáo dục địa phương đối với lớp 1, lớp 2, lớp 3, lớp 4 đã được phê duyệt. Triển khai thực hiện Tài liệu giáo dục địa phương đối với lớp 5 khi được phê duyệt; xây dựng kế hoạch thực hiện nội dung giáo dục của địa phương theo hình thức linh hoạt (tích hợp vào các môn học, hoạt động giáo dục hoặc dạy riêng từng bài theo thống nhất của tổ chuyên môn trong tiết GDDP) cùng một số nội dung trong kế hoạch giáo dục nhà trường theo hướng dẫn của Bộ GDĐT tại Công văn số 3036/BGDĐT-GDTH ngày 20/7/2021 với hình thức linh hoạt, phù hợp với đặc điểm tâm lý, trình độ phát triển nhận thức của học sinh theo từng khối lớp đảm bảo mục tiêu, yêu cầu cần đạt của các môn học, hoạt động giáo dục theo quy định, không gây áp lực, quá tải đối với học sinh;
- Tổ chức dạy học mạch nội dung giáo dục “Địa phương em” cần được thực hiện trước khi tổ chức dạy học các nội dung khác nhằm đảm bảo nguyên tắc xây dựng chương trình của môn học và được tổ chức đánh giá học sinh như các mạch nội dung khác trong Chương trình GDPT 2018 đối với môn Lịch sử và Địa lí lớp 4, thực hiện theo hướng dẫn tại CV 5576/BGD ĐT-GDTH vv hướng dẫn biên soạn, thẩm định nội dung GD “Địa phương em” trong chương trình môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 cấp Tiểu học.
- Nhà trường tiếp tục triển khai“Giáo dục lịch sử truyền thống huyện Thanh Oai các tổ khối lựa chọn nội dung dạy phù hợp với đối tượng học sinh và thời lượng mỗi tiết dạy. Tổ chức trao đổi chuyên đề trong sinh hoạt chuyên môn, khuyến khích giáo viên tham gia thi Giáo viên dạy giỏi về giảng dạy bộ tài liệu; giao lưu tìm hiểu truyền thống lịch sử quận Thanh Oai
- Tổ chức tốt các hoạt động trải nghiệm, tham quan thực tế, thăm đơn vị kết nghĩa, chăm sóc tượng đài Liệt sĩ xã Cao Viên.... nhằm cung cấp cho học sinh những hiểu biết cơ bản về văn hoá, lịch sử truyền thống, các vấn đề về địa lí - kinh tế, chính trị - xã hội và môi trường của huyện Thanh Oai xã Cao Viên Thông qua đó, hình thành và bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, đất nước, có mong muốn tìm hiểu và biết vận dụng những điều đã học vào việc làm thực tế để góp phần bảo tồn những giá trị văn hoá của địa phương.
8. Triển khai giáo dục STEM
- Xây dựng kế hoạch dạy học các môn học/hoạt động giáo dục thực hiện giáo dục STEM bảo đảm chất lượng, theo định hướng Chương trình GDPT 2018 phù hợp với điều kiện thực tế và khả năng đáp ứng của nhà trường; có kế hoạch và chương trình giảng dạy chi tiết. Bài học được chọn là những vấn đề mang tính thời sự, phù hợp với lứa tuổi học sinh, giúp học sinh thấy được khoa học gắn với cuộc sống. Khuyến khích học sinh tham gia sáng tạo các sản phẩm khoa học – công nghệ để ứng dụng vào thực tiễn.
- Tổ chức giáo dục STEM dưới hình thức tổ chức cho học sinh tham gia sinh hoạt các câu lạc bộ về tìm hiểu khoa học theo nhu cầu, nguyện vọng của CMHS và lồng ghép trong kế hoạch giáo dục môn học.
- 100% các khối lớp triển khai chuyên đề và dạy học các môn học/hoạt động giáo dục thực hiện giáo dục STEM theo hướng dẫn.
- Có kế hoạch tập huấn hướng dẫn thực hiện nội dung giáo dục STEM cho GV toàn trường.
- Tăng cường sử dụng nguồn học liệu tại địa chỉ website ttps://stemtieuhoc.edu.vn và tổ chức lựa chọn tài liệu, các nguồn học liệu khác phù hợp với nhà trường theo quy định.
9. Dạy học đối với học sinh khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn
- Nâng cao chất lượng giáo dục đối với trẻ khuyết tật, xây dựng, tổ chức triển khai thực hiện Kế hoạch giáo dục người khuyết tật theo Luật Người khuyết tật 2010 và các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục người khuyết tật. Bảo đảm các điều kiện để trẻ khuyết tật được tiếp cận với giáo dục, tăng cường giáo dục hòa nhập; tăng cường tuyên truyền trong đội ngũ CB, GV về vấn đề giáo dục hòa nhập, trong đó học sinh học hòa nhập được học tập và đánh giá theo kế hoạch giáo dục cá nhân; tùy theo dạng tật, mức độ khuyết tật mà học sinh được miễn một phần, một số nội dung, một số môn học với mục tiêu giúp học sinh khuyết tật được tương tác cùng bạn bè, các em hòa nhập và yêu cuộc sống.
- Tiếp tục hướng dẫn CMHS, phối hợp Ban chăm sóc làm thiện hồ sơ cấp thẻ cho HS thuộc đối tượng khuyết tật đảm bảo quyền lợi cho các em.
10. Nâng cao hiệu quả phương pháp, hình thức, mô hình tổ chức dạy học và phương pháp, hình thức đánh giá
10.1. Thực hiện linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Thực hiện linh hoạt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh; tăng cường tổ chức thực hành trải nghiệm, tích hợp nội dung giáo dục địa phương, vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống;
- Triển khai dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột; thực hiện dạy học Mĩ thuật theo phương pháp mới; vận dụng “Sơ đồ tư duy” vào tổ chức dạy học một số môn học phù hợp;
- Xây dựng kế hoạch giáo dục đảm bảo phân bố hợp lý giữa các nội dung giáo dục, giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập, yêu cầu cần đạt của chương trình;
- Cơ sở vật chất: đảm bảo tỷ lệ 01 phòng học/lớp, cơ sở vật chất, sĩ số học sinh/lớp theo quy định tại Điều lệ trường tiểu học; có đủ thiết bị dạy học tối thiểu theo quy định;
- Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; không để tình trạng “học sinh ngồi nhầm lớp”;
- Tổ chức đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và đánh giá học sinh tiểu học; vận dụng phù hợp những thành tố tích cực của các mô hình, phương thức giáo dục tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục, đặc biệt là đổi mới tổ chức hoạt động giáo dục trên lớp học;
- Tích cực tổ chức sinh hoạt chuyên môn tại các tổ chuyên môn trong trường và cụm trường; chú trọng đổi mới nội dung và hình thức sinh hoạt chuyên môn thông qua hoạt động dự giờ; nghiên cứu bài học theo hướng dẫn tại Công văn số 1315/BGDĐT-GDTH ngày 16/4/2020; Công văn số 1855/SGDĐT-GDPT ngày 15/6/2020 của Sở GDĐT hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn thực hiện Chương trình GDPT cấp Tiểu học; tham khảo các bài giảng trên truyền hình, kho học liệu số dùng chung để nâng cao năng lực nghề nghiệp của giáo viên;
- Tập trung đổi mới phương pháp dạy - học trên cơ sở đảm bảo chuẩn kiến thức và kĩ năng các môn học, vận dụng linh hoạt, đảm bảo tính vừa sức phù hợp với trình độ và khả năng nhận thức của học sinh. Khuyến khích giáo viên vận dụng linh hoạt, sáng tạo các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực như dạy học theo dự án, bản đồ tư duy…; giảm yêu cầu học thuộc lòng, nhớ máy móc; coi trọng thực hành vận dụng, khuyến khích khả năng sáng tạo của học sinh để nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục;
- Đẩy mạnh giáo dục STEM và STEAM; tăng cường tổ chức thực hành trải nghiệm, tích hợp nội dung giáo dục địa phương, vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống hàng ngày;
- Đối với học sinh lớp 4, lớp 5, giáo viên hướng dẫn và rèn luyện cho học sinh kỹ năng ghi vở và khả năng tự học. Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ năng để giáo viên tham khảo, học sinh luyện tập và vận dụng sáng tạo các nội dung đã học;
- Giáo viên chủ động đề xuất các nội dung phương pháp tổ chức thực hiện để nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn;
- Tiếp tục thực hiện có hiệu quả các chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao năng lực và phẩm chất học sinh: Tổ chức cho giáo viên dự giờ học tập đồng nghiệp, nhân rộng điển hình;
- Tham dự, học hỏi, vận dụng hiệu quả các chuyên đề cấp Thành phố, cấp huyện
- Xây dựng và thực hiện tốt các chuyên đề. Năm học 2024-2025, tập trung tổ chức chuyên đề của khối lớp 5, lớp 4 trong học kì I và chuyên đề của khối lớp 1, 2, 3 trong học kì II.
+ Học kì I: Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh và rèn một số kĩ năng cho học sinh qua các chuyên đề như: Phát triển năng lực ngôn ngữ của HS trong giờ học Tiếng Việt lớp 3; Phát triển năng lực tư duy của HS trong giờ học Toán lớp 3; Vận dụng kĩ thuật phòng tranh trong dạy học môn Công nghệ lớp 3; Rèn kĩ năng sống cho học sinh thông qua môn TN&XH lớp 2; Luyện kĩ năng làm việc nhóm cho học sinh trong tiết Đạo đức lớp 2; Ứng dụng CNTT trong dạy học toán lớp 2; Tích hợp nội dung giáo dục kĩ năng công dân số trong giờ học môn Tiếng Việt lớp 4; Phát triển năng lực điều chỉnh hành vi trong giờ học Đạo đức lớp 4; Phát triển năng lực tư duy trong giờ học Toán lớp 4; Sử dụng linh hoạt các hình thức dạy học trong tiết Toán lớp 5; Tích hợp liên môn trong giờ học đạo đức lớp 5; Ứng dụng CNTT trong tiết Khoa học lớp 5...
+ Học kì II: Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh, đưa hoạt động trải nghiệm vào môn học, tích hợp các môn học như chuyên đề: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn trong dạy học TN&XH lớp 3; Lồng ghép, tích hợp GDQP an ninh và kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin thông qua bài dạy Tiếng Việt lớp 2; Vận dụng một số kĩ thuật dạy học hiện đại nhằm phát huy năng lực giải quyết vấn đề cho HS trong tiết Lịch sử và Địa lí lớp 4; Triển khai hiệu quả việc thực hiện bài học kĩ năng sống cho hs lớp 5; Vận dụng một số kĩ thuật dạy học hiện đại nhằm phát huy năng lực tự học cho HS trong tiết LS&ĐL lớp 5; Lồng ghép, tích hợp NDGD năng lực công dân số trong tiết Tiếng Việt lớp 5; Phát triển tư duy logic cho hs thông qua 1 tiết Công nghệ lớp 5...
+ Thông qua dự chuyên đề để GV trao đổi rút kinh nghiệm; thống nhất nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp và hiệu quả với định hướng phát triển năng lực HS;
+ Các chuyên đề phải thể hiện rõ mục tiêu, đổi mới phương pháp và phát triển năng lực HS, phân hoá đối tượng HS;
+ BGH bố trí thời gian dự đủ chuyên đề các tổ để thống nhất và chỉ đạo kịp thời về chuyên môn; tạo điều kiện cho GV trẻ được trải nghiệm, để học hỏi kinh nghiệm, bồi dưỡng chuyên môn.
10.2. Đa dạng hóa mô hình tổ chức dạy học
- Nhà trường tổ chức cho giáo viên tham gia các lớp tập huấn Ứng dụng CNTT trong giảng dạy, sử dụng các phần mềm dạy học, thực hiện các giải pháp CNTT để xây dựng mô hình lớp học thông minh;
- Triển khai dạy học tích hợp các nội dung giáo dục linh hoạt theo các hình thức tổ chức phù hợp với điều kiện thực tế. Khuyến khích đưa vào kế hoạch giáo dục nhà trường những nội dung giáo dục tiên tiến theo các mô hình giáo dục hiện đại phù hợp với thực tế;
- Đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học, gắn giáo dục nhà trường với thực tiễn cuộc sống. Tăng cường tổ chức các hoạt động học tập ngoài lớp học phù hợp với nội dung các môn học, hoạt động giáo dục và phù hợp với thực tiễn.
- Thực hiện dạy học gắn kết giữa lí thuyết với thực hành; tăng cường các hoạt động trải nghiệm, vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống hàng ngày của học sinh. Lồng ghép, tích hợp giáo dục đạo đức, nhân cách; giáo dục quốc phòng và an ninh, chủ quyền quốc gia về biên giới, biển đảo,...
- Xây dựng và quản lý tốt môi trường giáo dục thân thiện, lành mạnh, dân chủ, an toàn, chất lượng và bình đẳng. Chuyển mạnh các hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động ngoại khóa sang hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm; tập trung vào các hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống. Tổ chức tốt công tác tư vấn tâm lý cho học sinh; xây dựng trường học hạnh phúc với 03 tiêu chí: yêu thương, an toàn và tôn trọng. Phát triển bài võ cổ truyền Việt Nam; bồi dưỡng, phát triển hạt nhân có năng khiếu về lĩnh vực nghệ thuật truyền thống; tham gia giải Bóng đá Thiếu niên huyện Thanh Oai Tổ chức và quản lý các câu lạc bộ rèn luyện kỹ năng sống, các CLB năng khiếu, TDTT… trên tinh thần tự nguyện tham gia của học sinh và CMHS.
10.3. Thực hiện hiệu quả các phương pháp và hình thức đánh giá
- Thực hiện nghiêm túc việc nhận xét, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh từ khối 1 đến khối 5 theo quy định tại Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT;
- Thực hiện nghiêm túc bàn giao kết quả giáo dục cuối năm học, kiên quyết không để học sinh “ngồi nhầm lớp”; khen thưởng học sinh thực chất, đúng quy định, tránh khen tràn lan gây bức xúc cho CMHS và dư luận xã hội;
- Biên soạn đề kiểm tra định kỳ cho các môn học theo Chương trình GDPT 2018; tổ chức kiểm tra định kỳ đối với môn Tiếng Anh, Tin học, Công nghệ theo Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT;
- Môn Tin học và Công nghệ: GV Tin học và GV cơ bản cùng tham gia đánh giá chung (GV cơ bản chịu trách nhiệm ghi và đánh giá của môn Tin học và Công nghệ);
- Quan tâm chất lượng giáo dục đại trà, thực hiện nghiêm túc việc khảo sát học sinh lớp 5 các môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh (không lấy kết quả khảo sát làm căn cứ đánh giá, xếp loại học sinh) do Phòng giáo dục tổ chức, thông tin tới CMHS về mục đích, ý nghĩa của kì khảo sát; Thông qua kết quả khảo sát, Ban giám hiệu chỉ đạo giáo viên tăng cường giải pháp bồi dưỡng chuyên môn để nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường.
11. Tổ chức dạy học 2 buổi/ ngày
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục dạy học 2 buổi/ ngày một cách linh hoạt, sắp xếp thời khóa biểu khoa học, hợp lý đảm bảo 7 tiết/ngày (những ngày có tiết tự chọn (ngoại ngữ 1- Tiếng Anh ) đối với lớp 1,2; học Toán bằng tiếng Anh: 1 tiết/tuần lớp 1,2 – theo PH lớp đăng kí), phân bổ hợp lý về thời lượng, thời điểm trong ngày, tuần phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi Tiểu học, giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập, yêu cầu cần đạt của chương trình; tạo điều kiện cho học sinh được học tập các môn học tự chọn, tham gia các hoạt động giáo dục phát triển toàn diện theo mục tiêu cấp học.
- Tập trung đổi mới hình thức dạy buổi thứ hai phù hợp với nhu cầu của học sinh. Chú ý các nội dung thực hành kiến thức đã học; giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành, vươn lên hoàn thành yêu cầu học tập, bồi dưỡng học sinh có năng khiếu. Khuyến khích học sinh tính tích cực, chủ động, tự giác, giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập, tuyệt đối không giao bài tập về nhà với học sinh, không dạy thêm và tổ chức dạy thêm đối với học sinh tiểu học. 100% giáo viên ký cam kết với nhà trường không vi phạm việc tổ chức dạy thêm, học thêm.
Tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa, các câu lạc bộ giáo dục kỹ năng sống, stem, thể dục thể thao, mỹ thuật sáng tạo, robotic, hát múa, nhạc cụ, trò chơi dân gian, giới thiệu sách… hoặc sử dụng cơ sở vật chất của nhà trường (thư viện mở, sân chơi, bãi tập,…) tạo điều kiện để học sinh vui chơi, giải trí.
- Dự giờ, thăm lớp, kiểm tra thường xuyên, đột xuất chất lượng hoạt động dạy và học của giáo viên, học sinh quan tâm chất lượng các tiết dạy tăng cường, bổ trợ, hướng dẫn học ở buổi học thứ hai.
- Tiếp tục tăng cường các nguồn lực đầu tư cơ sở vật chất, phát triển đội ngũ giáo viên, đẩy mạnh xã hội hóa để đảm bảo các điều kiện chuẩn bị cho việc triển khai chương trình, sách giáo khoa theo CTGDPT 2018; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; khắc phục triệt để tình trạng “học sinh ngồi nhầm lớp".
12. Tổ chức, tham gia các cuộc thi
- Tổ chức Hội thi Giáo viên dạy giỏi, giáo viên viết chữ đẹp cấp trường theo tinh thần dạy đủ môn và ở các khối lớp theo Thông tư số 02/TT-BGDĐT ngày 20/02/2019 về việc ban hành Quy định về Hội thi giáo viên dạy giỏi cơ sở giáo dục phổ thông.
Tham gia cấp  trường cấp huyện
+ Dự kiến: tháng 10/2024: Đăng ký thi Giáo viên dạy giỏi khối lớp sẽ tham gia thi cấp huyện (theo CV của PGDĐT)
+ Dự kiến: tháng 12/2024 thi  viên viết chữ đẹp cấp trường
- Thi thiết kế bài giảng E-learning cấp trường
- Tham dự hội thi GVDG, GV viết chữ đẹp cấp huyện theo công văn của Phòng GD.
- Tổ chức các hội thi cấp trường khác theo công văn, hướng dẫn của PGD
- Tổ chức cho HS tham gia các cuộc thi do Phòng GDĐT, các đơn vị tổ chức: Olympic Tiếng Anh lớp 5, Đấu trường VioEdu,  Hùng biện Tiếng Anh lớp 5; Giao lưu HS viết chữ đẹp lớp 1,2,3. Giao lưu học sinh cấp tiểu học lớp 4,5
- Tích cực tham gia các cuộc thi do Bộ GDĐT, Thành phố, Sở GDĐT, phòng GDĐT, Công đoàn Giáo dục tổ chức, phát động.

V. PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN

1. Hiệu trưởng

Đ/c Dương Thị Học  Phụ trách chung; Công tác tổ chức; Thi đua - khen thưởng, kỉ luật; Tài chính; Tuyển sinh; Trưởng ban công tác kiểm tra nội bộ; Chủ tịch Hội đồng trường; Trưởng Ban chỉ đạo các cuộc vận động; Công tác tiếp dân; Phân công giảng dạy.
2. Phó Hiệu trưởng ( Do chưa có Phó hiệu trưởng ) nên tạm thời đ/c Hiệu trưởng chỉ đạo kết hợp với Chủ tịch công đoàn triển khai
Hoạt động giáo dục đạo đức, ngoài giờ chính khóa - trải nghiệm, công tác Đoàn, Đội, phong trào Văn-thể-mĩ, hoạt động thư viện, đồ dùng dạy học, bán trú, quản lí cơ sở vật chất, công tác văn thư, phòng chống cháy nổ, an ninh trường học, phụ trách đề án dạy trẻ khuyết tật học hòa nhập.
Phụ trách các mảng: Phụ trách khối 1,Công tác chuyên môn; Kiểm tra hoạt động sư phạm;  Công tác khuyến học; Công tác truyền thông chuyển đổi số; Phụ trách trang website, duyệt tin bài của nhà trường; công tác kiểm tra nội bộ; Công tác lao động, vệ sinh. Công tác Y tế, Chữ thập đỏ. Phong trào Người tốt-việc tốt.
3. Tổng phụ trách Đội
- Kết hợp với Phó Hiệu trưởng và các bộ phận xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Phối hợp với chi đoàn, GVCN, tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp, sinh hoạt tập thể toàn trường.
- Thành lập các ban của Liên đội để thức đẩy mọi hoạt động của nhà trường.
- Xây dựng tiêu chí thi đua của Liên đội.

4. Giáo viên, nhân viên

  • Hoàn thành nhiệm vụ được giao theo từng thời gian quy định. Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn của Sở, của Phòng và của nhà trường.
  • Nghiêm chỉnh chấp hành các nội quy, quy chế làm việc của nhà trường; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; thực hiện đúng các quy định về nghĩa vụ, đạo đức, tuân thủ pháp luật.
  • Chủ động, tích cực tham gia vào phong trào thi đua. Giảng dạy, giáo dục học sinh đạt hiệu quả cao.
  • Gương mẫu về đạo đức cho học sinh noi theo. Tích cực nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ lí luận chính trị, ngoại ngữ, công tác chủ nhiệm, tin học...
Trên đây là Kế hoạch giáo dục nhà trường của trường Tiểu học Cao Viên 1 năm học 2024-2025. Đề nghị các tổ chuyên môn triển khai thực hiện. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc đề nghị các bộ phận chủ động báo cáo Hiệu trưởng để được hướng dẫn, điều chỉnh, bổ sung kịp thời./.
 
 Nơi nhận:
- Phòng GD&ĐT (để báo cáo);
- Phó Hiệu trưởng (để thực hiện);
- Các tổ chuyên môn (để thực hiện);
- Lưu: VT.
HIỆU TRƯỞNG



Dương Thị Học
 
 
 
Ý KIẾN PHÊ DUYỆT CỦA PHÒNG GD&ĐT THANH OAI
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................

 

 

 File đính kèm

Vun đắp ước mơ
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập4
  • Hôm nay212
  • Tháng hiện tại11,625
  • Tổng lượt truy cập254,526
Văn bản mới
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây